Bước tới nội dung

Sơ đồ cây có hoa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bộ phận của cây có hoa[sửa | sửa mã nguồn]

Rễ[sửa | sửa mã nguồn]

Rễ cọc[sửa | sửa mã nguồn]

Có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. Thậm chí có một số cây có rễ cọc sâu dưới 150 cm. Ví dụ: loại cỏ có rễ dài (thấp hơn một số cây cao, lúa và cao hơn các loại cỏ khác).

Rễ chùm[sửa | sửa mã nguồn]

Còn có tên gọi khác là rễ tỏa tròn. Rễ này gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm. Thậm chí có một số cây có rễ chùm lớn hơn. Ví dụ: cây đa.

Các miền của rễ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Miền trưởng thành là miền có các mạch dẫn (giống như đường dẫn vậy). Có chức năng dẫn truyền, đưa tới miền hút.
  • Miền hút là miền có các lông hút, tế bào lông hút hầu như không có lục lạp. Có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
  • Miền sinh trưởng còn gọi là miền phát triển rễ là nơi tế bào phân chia (sự phân bào) giúp cho rễ dài ra.
  • Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

Biến dạng của rễ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Rễ củ có chức năng chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
  • Rễ móc có chức năng bám vào trụ, giúp cây leo lên.
  • Rễ thở có chức năng giúp cây hô hấp trong không khí.
  • Giác mút còn gọi là rễ nam châm có chức năng lấy thức ăn từ cây chủ.

Thân[sửa | sửa mã nguồn]

Thân đứng[sửa | sửa mã nguồn]

Có màu nâu (thân gỗ, thân cột) vá màu xanh (thân cỏ).

Thân leo[sửa | sửa mã nguồn]

Có cành phụ dài bám từ thân chính đến cành chính.

Thân bò[sửa | sửa mã nguồn]

Có thân bò sát mặt đất.

Thân non và thân trưởng thành[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thân non có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong xếp thành 1 vòng mạch
  • Thân trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.

Biến dạng của thân[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây
  1. Thân rễ
  2. Thân hành
  3. Thân củ
  • Dự trữ nước cho cây: thân mọng nước.

[sửa | sửa mã nguồn]

Phiến[sửa | sửa mã nguồn]

Có dạng bản dẹt.

Gân[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hình mạng lưới gọi tắt là hình mạng
  • Song song
  • Hình cung

Cuống[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lá đơn
  • Lá kép

Biến dạng của lá[sửa | sửa mã nguồn]

Do lá thực hiện các chức năng khác nên bị biến dạng.

Hoa[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ phận[sửa | sửa mã nguồn]

Đài, tràng và nhiều bộ phận khác.

Hiện tượng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thụ phấn
  1. Tự thụ phấn
  2. Nhờ sâu bọ
  3. Nhờ gió
  • Thụ tinh
  1. Sinh sản có hiện tượng này là sinh sản hữu tính
  2. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Quả[sửa | sửa mã nguồn]

Do bầu nhụy phát triển thành. Một số cây không có quả như cây hoa hồng, cây xương rồng,....

Quả khô[sửa | sửa mã nguồn]

Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng.

Quả thịt[sửa | sửa mã nguồn]

  • Quả mọng là quả gồm toàn thịt.
  • Quả hạch là quả có hạch cứng bọc lấy hạt

Hạt[sửa | sửa mã nguồn]

Vỏ[sửa | sửa mã nguồn]

Do vỏ noãn phát triển thành.

Phôi[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lá mầm
  • Thân mầm
  • Rễ mầm
  • Chồi mầm

Chất dinh dưỡng dự trữ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cây Hai lá mầm: có thể chứa trong lá mầm
  • Cây Một lá mầm: có thể chứa trong phôi nhũ

Sự phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Cây một năm[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả bộ phận đều phát triển nhanh trong một năm.

Cây lâu năm[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa, quả, hạt phát triển lâu trong mỗi năm

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý: cây có hoa thuộc nhóm Hạt kín.